Bí quyết luyện thi Toefl hiệu quả
Bí quyết số 4: Để rèn kỹ năng viết TOEFL, hãy học cách lý luận chặt chẽ cho một luận điểm thay vì nhiều góc độ
Đối bài viết thường gặp dạng câu hỏi “Agree or disargee” (Đồng ý hay không đồng ý với một luận điểm). Với dạng câu hỏi này thì các bạn nên đứng hẳn về 1 phía chứ không nên trung lập ở giữa, như thế sẽ làm cho lập luận của mình không được thuyết phục. Tuy nhiên, khi luyện tập, để nghĩ ra được nhiều ý hỗ trợ cho bài của mình, bạn nên nghĩ ý chứng minh cho cả 2 phía.
Khi luyện viết TOEFL nhớ chú ý đến tính chặt chẽ và thống nhất của bài, vì đây là nhân tố chính quyết định xem bài của bạn có được điểm cao hay không. Để đảm bảo được điều này thì hãy tạo thói quen tự sửa bài của mình. Khi viết xong hãy để 1, 2 ngày sau khi bạn đã quên là mình viết gì trong bài, lấy bài ra đọc lại và xem có lỗi chính tả hay ngữ pháp gì trong bài không, các câu có liên quan đến nhau không, có câu nào thừa không.
Bí quyết số 5: Với bài nói, hãy xây dựng dàn bài nói chung để tạo sức bật nhanh hơn
Việc luyện thi nói TOEFL khá khó vì bạn phải nói và ghi âm trong thời gian ngắn. Để luyện tập nói cho TOEFL trước tiên bạn phải luyện tập phản xạ nói. Đối với tiêu chí chấm bài nói, sự trôi chảy là quan trọng nhất, vì thế bạn nên tập nói trong vòng 2 phút hoặc 3 phút liên tục về 5-6 chủ đề.
Quan trọng hơn là bạn nên xây dựng một dàn bài nói chung (template) để nói về nhiều chủ đề. Dàn bài này sẽ bao gồm các cụm để áp dụng vào tất cả các bài như “From my point of view”, “in my opinion”. Chuẩn bị template như vậy sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian để tư duy các ý chính và có sức bật nhanh hơn.
Đối bài viết thường gặp dạng câu hỏi “Agree or disargee” (Đồng ý hay không đồng ý với một luận điểm). Với dạng câu hỏi này thì các bạn nên đứng hẳn về 1 phía chứ không nên trung lập ở giữa, như thế sẽ làm cho lập luận của mình không được thuyết phục. Tuy nhiên, khi luyện tập, để nghĩ ra được nhiều ý hỗ trợ cho bài của mình, bạn nên nghĩ ý chứng minh cho cả 2 phía.
Khi luyện viết TOEFL nhớ chú ý đến tính chặt chẽ và thống nhất của bài, vì đây là nhân tố chính quyết định xem bài của bạn có được điểm cao hay không. Để đảm bảo được điều này thì hãy tạo thói quen tự sửa bài của mình. Khi viết xong hãy để 1, 2 ngày sau khi bạn đã quên là mình viết gì trong bài, lấy bài ra đọc lại và xem có lỗi chính tả hay ngữ pháp gì trong bài không, các câu có liên quan đến nhau không, có câu nào thừa không.
Bí quyết số 5: Với bài nói, hãy xây dựng dàn bài nói chung để tạo sức bật nhanh hơn
Việc luyện thi nói TOEFL khá khó vì bạn phải nói và ghi âm trong thời gian ngắn. Để luyện tập nói cho TOEFL trước tiên bạn phải luyện tập phản xạ nói. Đối với tiêu chí chấm bài nói, sự trôi chảy là quan trọng nhất, vì thế bạn nên tập nói trong vòng 2 phút hoặc 3 phút liên tục về 5-6 chủ đề.
Quan trọng hơn là bạn nên xây dựng một dàn bài nói chung (template) để nói về nhiều chủ đề. Dàn bài này sẽ bao gồm các cụm để áp dụng vào tất cả các bài như “From my point of view”, “in my opinion”. Chuẩn bị template như vậy sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian để tư duy các ý chính và có sức bật nhanh hơn.